Trong số hơn ba mươi nghìn hiện vật đang được lưu giữ, bảo quản và trưng bày tại Bảo tàng Thanh Hóa có rất nhiều hiện vật tiêu biểu, đặc sắc, gắn với các câu chuyện kể,sự kiện, nhân vật, thời kỳ lịch sử. Bảo vật quốc gia Kiếm ngắn Núi Nưa cũng là một trong số những hiện vật như vậy.
Nhân Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23/11, sáng ngày 23/11/2023, Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức buổi tọa đàm kỷ niệm 18 năm ngày Di sản Văn hóa Việt Nam và tiếp nhận hiện vật do các nhà sưu tập tư nhân, các cá nhân hiến tặng cho Bảo tàng tỉnh.
Sáng 23-11, Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức tọa đàm kỷ niệm 17 năm ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23-11-2005 - 23-11-2022) và tiếp nhận tài liệu, hiện vật do một số nhà sưu tập tư nhân và cán bộ hưu trí các ngành gốm sứ, điện cơ, cựu chiến binh hiến tặng.
Nhân “Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam” (23/11/2022), Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức buổi tọa đàm kỷ niệm 17 năm ngày Di sản Văn hóa Việt Nam và tiếp nhận hiện vật do các nhà sưu tập tư nhân, các cá nhân hiến tặng cho Bảo tàng tỉnh.
Chiều ngày 19/10/2022 tại Bảo tàng tỉnh, công đoàn Bảo tàng tỉnh phối hợp với công đoàn Thư viện tỉnh tổ chức chương trình tọa đàm giao lưu chào mừng ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10 và Hưởng ứng “Tuần lễ áo dài Việt Nam”.
Chiều ngày 20/10/2021 tại Bảo tàng tỉnh, Ban chấp hành Công đoàn phối hợp với Chi đoàn thanh niên tổ chức chương trình tọa đàm chào mừng ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10 và Hưởng ứng “Tuần lễ áo dài Việt Nam”.
Sau khi hiệp định Paris được ký kết, tình hình chính trị, quân sự trong nước và thế giới đã tác động nhiều đến cách mạng miền Nam. Để phù hợp với tình hình cách mạng mới, tháng 7/1973, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa III) họp Hội nghị lần thứ 21.
Sau ngày đất nước thống nhất, một hôm, tôi thấy mạ tôi ngồi gấp những chiếc áo dài, bỏ vào đó những hột long não, rồi gói lại bằng mấy tờ báo cũ và xếp gọn ghẽ dưới đáy chiếc rương gỗ cũ kỹ.
Đó là một nhà máy tương đối lớn đặt tại đồn điền Chi Nê thuộc xã Cổ Nghĩa, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình. Nơi đây đã được công nhận là Di tích lịch sử cấp quốc gia năm 2007.
Vua chúa ngày xưa đi lại bằng gì? Đó là câu hỏi mà nhiều du khách thường đặt ra cho hướng dẫn viên du lịch khi họ đến thăm Huế, kinh đô của vương triều Nguyễn (1802 - 1945). Đi bộ dùng xe, đi thủy dùng thuyền; đi xa dùng xe, đi gần dùng kiệu. Đó là những gì được ghi lại trong các nguồn sử liệu của triều Nguyễn và được phản ánh qua những hình ảnh và hiện vật còn lưu lại ở cố đô Huế.
Hiện vật tiêu biểu