Năm 2024, kỷ niệm 100 năm phát hiện và nghiên cứu văn hóa Đông Sơn – nền văn hóa được đặt tên theo làng Đông Sơn, nay thuộc phường Hàm Rồng, TP. Thanh Hóa, địa điểm phát hiện những di vật đồ đồng đầu tiên (năm 1924). Trải qua 100 năm phát hiện và nghiên cứu, những giá trị di sản văn hóa Đông Sơn được Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa phát huy hiệu quả thông qua nhiều hình thức khác nhau.
Nhân Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23/11, sáng ngày 23/11/2023, Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức buổi tọa đàm kỷ niệm 18 năm ngày Di sản Văn hóa Việt Nam và tiếp nhận hiện vật do các nhà sưu tập tư nhân, các cá nhân hiến tặng cho Bảo tàng tỉnh.
Sáng 23-11, Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức tọa đàm kỷ niệm 17 năm ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23-11-2005 - 23-11-2022) và tiếp nhận tài liệu, hiện vật do một số nhà sưu tập tư nhân và cán bộ hưu trí các ngành gốm sứ, điện cơ, cựu chiến binh hiến tặng.
Nhân “Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam” (23/11/2022), Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức buổi tọa đàm kỷ niệm 17 năm ngày Di sản Văn hóa Việt Nam và tiếp nhận hiện vật do các nhà sưu tập tư nhân, các cá nhân hiến tặng cho Bảo tàng tỉnh.
Hướng đến kỷ niệm Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam (23/11), phòng Trưng bày – Tuyên truyền tổ chức hoạt động giáo dục “Di sản văn hóa ở quanh ta” cho học sinh các cấp học.
Văn bản ký kết giữa Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch với Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức chương trình phối hợp tham quan, học tập ngoại khóa cho học sinh sinh viên tại Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2022 - 2025.
Kỷ niệm ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23/11/2020, Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa tổ chức nhiều hoạt động gắn với việc tuyên truyền, giáo dục di sản thông qua các buổi tham quan trưng bày, học tập ngoại khóa.
Năm 1924, tại làng Đông Sơn ven bờ sông Mã (nay thuộc phường Hàm Rồng, thành phố Thanh Hóa) những di vật đồ đồng đầu tiên được ông Nguyễn Văn Nắm phát hiện ngẫu nhiên trong lúc đi đào giun câu cá. Năm 1934, Heine Geldern - một học giả người Áo đã đề nghị đặt tên nền văn hóa đó là “Văn hóa Đông Sơn”.
Sau ngày đất nước thống nhất, một hôm, tôi thấy mạ tôi ngồi gấp những chiếc áo dài, bỏ vào đó những hột long não, rồi gói lại bằng mấy tờ báo cũ và xếp gọn ghẽ dưới đáy chiếc rương gỗ cũ kỹ.
Đông Sơn, một văn hóa khảo cổ rất đa dạng và thống nhất trong nội dung và hình thức thể hiện. Hơn 90 năm phát hiện và nghiên cứu về văn hóa Đông Sơn, khảo cổ học Việt Nam đã có những khám phá đầy lý thú. Văn hóa Đông Sơn ẩn chứa sức hấp dẫn đối với bất cứ ai trên con đường "lần tìm" về bản sắc văn hóa Việt cổ.
Hiện vật tiêu biểu