Thực hiện kế hoạch số 199/KH-UBND ngày 5/9/2021 của Chủ tịch UBND tỉnh; Kế hoạch số 2594/KH-SVHTTDLT, ngày 4/6/2024 của Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch v/v Triển khai thực hiện Tháng hành động vì trẻ em năm 2024; căn cứ chức năng, nhiệm vụ chuyên môn, phòng Trưng bày - Tuyên truyền nghiên cứu, xây dựng nội dung, tổ chức chương trình giáo dục lịch sử “Hậu phương Thanh Hóa với chiến dịch Điện Biên Phủ” cho học sinh tại Bảo tàng.
Trong số hơn ba mươi nghìn hiện vật đang được lưu giữ, bảo quản và trưng bày tại Bảo tàng Thanh Hóa có rất nhiều hiện vật tiêu biểu, đặc sắc, gắn với các câu chuyện kể,sự kiện, nhân vật, thời kỳ lịch sử. Bảo vật quốc gia Kiếm ngắn Núi Nưa cũng là một trong số những hiện vật như vậy.
Ngày 28/12/2021, tại Bảo tàng tỉnh hội Khoa học lịch sử Thanh Hóa tổ chức Hội thảo: “Ươm mầm tri thức khoa học công nghệ tiêu biểu” và Hội nghị tổng kết hoạt động năm 2021, triển khai nhiệm vụ năm 2022.
Nhằm đưa Bảo tàng đến gần hơn với công chúng, ngày 26/3/2019, tại trường THCS Lê Quang Trường, huyện Hoằng Hóa, Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa đã phối hợp tổ chức chương trình “Em yêu lịch sử quê hương”.
Cuối thể kỷ 14, nhà Trần đứng đầu là Trần Nghệ Tông đã đến lúc suy thoái cực điểm kể từ nhà nước trung ương đến cơ sở địa phương. Quan lại thì thối nát tham nhũng, dân tình thì đói khổ, lầm than, thù trong, giặc ngoài đe dọa đến vận nước. Trước tình hình ấy, Hồ Quý Ly lật đổ ngai vàng của triều Trần lên ngôi vị Hoàng đế.
Sáng ngày 15/11/2017, tại Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa, Chi hội Khoa học lịch sử Bảo tàng tỉnh đã tổ chức Đại hội lần thứ III, nhiệm kỳ 2017 – 2022.
Hướng tới kỷ niệm ngày Quốc tế bảo tàng 18/5 năm nay với chủ đề “Bảo tàng và Lịch sử: Chia sẻ những câu chuyện chưa kể tại Bảo tàng”. Bảo tàng tỉnh tổ chức gặp gỡ, tọa đàm với các cựu chiến binh Hàm Rồng để nghe chia sẻ những câu chuyện chưa kể thông qua những hình ảnh, hiện vật Bảo tàng.
Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta đã đi đến thắng lợi trọn vẹn. Ngày 30 tháng 4 năm 1975 đã đi vào lịch sử như một mốc son chói lọi trên chặng đường đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam, đánh dấu những năm tháng oanh liệt, hào hùng của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta trong thời đại Hồ Chí Minh.
Sau khi hiệp định Paris được ký kết, tình hình chính trị, quân sự trong nước và thế giới đã tác động nhiều đến cách mạng miền Nam. Để phù hợp với tình hình cách mạng mới, tháng 7/1973, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa III) họp Hội nghị lần thứ 21.
Đại thắng mùa Xuân 1975 là những “mốc son bằng vàng” tạc vào lịch sử dân tộc trong thế kỷ XX. 42 mùa xuân đã đi qua nhưng âm hưởng hào hùng của một thời đánh Mỹ, thắng Mỹ lật nhào chế độ ngụy quyền Sài Gòn để Nam - Bắc trọn niềm vui thống nhất vẫn mãi là niềm tự hào của dân tộc Việt Nam nói chung và Thanh Hóa nói riêng. Truyền thống đó tiếp tục được khơi dậy trong thời kỳ xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc theo con đường độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội (CNXH) mà Đảng và Bác Hồ đã lựa chọn.
Hiện vật tiêu biểu